Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
0978669773
khoasinhhoc@hpu2.edu.vn

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC KHOA SINH-KTNN (GIAI ĐOẠN TỪ 2012 ĐẾN THÁNG 3/2018)

KHOA SINH-KTNN (GIAI ĐOẠN TỪ 2012 ĐẾN THÁNG 3/2018)

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC NĂM 2012

 

  1. TẠP CHÍ, KỶ YẾU

ThS. Phạm Thị Kim Dung

1. Phạm Thị Kim DungNghiên cứu một số đặc điểm sinh học tuổi dậy thì của học sinh trường Trung học cơ sở Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, 2012. Tạp chí Khoa học - Đại học sư phạm Hà Nội 2, Số 21, tr 165-171.

2. Phạm Thị Kim Dung, Mai Van Hung, The influence of some environmental factors on the basic anthropometric indexes of students in Hanoi secondary schools, 2012. Tạp chí Khoa học - Đại học sư phạm Hà Nội, Số 8, tr 98-103.

PGS. TS Nguyễn Văn Đính

3. Nguyễn Văn Đính, Một phương pháp dạy nội dung phần tương tác gen và tính đa hiệu của gen – Sinh học 12 THPT. Hội thảo Quốc gia về giảng dạy Sinh học ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 199 – 204.

4. Nguyễn Văn Đính,Nghiên cứu của ảnh hưởng của gây hạn nhân tạo đến sự biến đổi hàm lượng prolin trong lá một số giống khoai tây, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 18, trang 122 – 127.

5. Nguyễn Văn Đính, Đặc điểm trao đổi nước của một số giống cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) có năng suất khác nhau, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 20, trang 174 – 180.

ThS.Phan Thị Thu Hiền

6. Phan Thị Thu Hiền và CS, Phân tích đa dạng di truyền quần thế nữ lang (Valeriana hardwickii Wall) ở Lâm Đồng bằng chỉ thị phân tử RAPD,2012. Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam số 2; tr. 124 -213.

7. Phan Thị Thu Hiền, Khả năng tạo callus và tái sinh cây của tập đoàn 31 giống lúa nương miền bắc Việt Nam phục vụ công tác chuyển gen,Tạp chí khoa học và phát triển tập 10, số 4; tr. 567-575

TS. La Việt Hồng

8. La Việt Hồng, Phạm Thị Ngát, Mai Thị Hồng, Ảnh hưởng của chế độ nước đến huỳnh quang diệp lục ở đậu tương (Glycine max (L.) Merr) trên nền đất bạc màu. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ VII-2012, tr 178-185, Nxb Đại học Sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

ThS. Hoàng Thị Kim Huyền

9. Hoàng Thị Kim Huyền và CS, Đổi mới mô hình đào tạo giáo viên trong các trường ĐHSP theo hướng tiếp cận năng lực,Tạp chí Giáo dục, Số 277, tr 2-5

TS. Nguyễn Thị Việt Nga

10. Nguyễn Thị Việt Nga,Xây dựng website chuyên ngành dạy học phần: Phương pháp dạy học Sinh học 12 cho giáo sinh, 2012. Tạp chí thiết bị giáo dục, Số 84,  tr 6-8.

11. Nguyễn Thị Việt Nga,Mô hình học kết hợp (blended learning) – giải pháp giáo dục trong môi trường hội nhập, 2012. Tạp chí Khoa học – trường ĐHSPHN2, Số 9, tr 137-147

12. Nguyễn Thị Việt Nga, Xây dựng website hỗ trợ hoạt động dạy học Sinh học. Kỉ yếu Hội thảo quốc gia về giảng dạy Sinh học ở trường phổ thông Việt Nam, tại Hải Phòng, NXBGD, tr. 305-312

PGS. TS. Đinh Thị Kim Nhung

13.Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, 2012. Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy cho vi khuẩn Acetobacter xylinum D9.Tạp chí sinh học, 34(3), trang 337-342.

CN. Khuất Văn Quyết

14. Khuất Văn Quyết, Trần Thế Bách (2012), “Phát hiện loài Gentiana rhodantha Franch. (họ Long đởm - Gentianaceae Juss.) ở Việt Nam”, Kỉ yếuHội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường Đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VI, tr. 707-712, Nxb GTVT, Hà Nội.

TS. Hà Minh Tâm

15.Đỗ Thị Minh, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến (2012), Một số dẫn liệu về chi Thâu kén (Helicteres) ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, trường ĐHSP Hà Nội 2 lần thứ VII, tr. 193-198.

16. Nguyễn Thị Xuân, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến (2012), Một số dẫn liệu về phân loại chi Ổi (Psidium L.) ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 lần thứ VII, tr. 251-254.

ThS. Bùi Ngân Tâm

17. Bùi Ngân Tâm, Sử dụng phần mềm nutrikids đánh giá và xây dựng khẩu phần cho bệnh nhân đái tháo đường, Tạp chí Khoa học – trường ĐHSPHN2, Số 22, tr 175-181.

TS. Nguyễn Xuân Thành

18.Recent applied studies of liposomes in nanotechnology-based drug delivery systems. Thanh Xuan Nguyen and Guang Yang. Technological and Scientific Review of Hung Vuong University, 3, 20 - 23. (ISSN: 1859 – 3968)

TS. An Biên Thùy

19. An Biên Thùy (2012), "Vai trò của tư liệu thực tiễn trong dạy học môn Lí luận dạy học Sinh học – Chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Sinh học"Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tr. 104-106, 112.

20. An Biên Thùy (2012), Tiêu chuẩn băng hình bài giảng mẫu sử dụng trong dạy học học phần Lí luận dạy học Sinh học (phần đại cương), Hội thảo quốc gia về giảng dạy Sinh học, tr. 415-420.

ThS. Vũ Thị Thương

21. Vũ Thị Thương, Vấn đề sử dụng phân bón hữu cơ trong quản lý tổng hợp dịch hại chè tại Hạ Hòa, Phú Thọ. Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 21, trang 180-186.

22. Vũ Thị Thương, Thành phần sâu, nhện hại chè và ảnh hưởng của phân bón đến diễn biến mật độ loài hại chính trong vụ xuân hè 2010 tại Hạ Hòa, Phú Thọ. Tạp chí bảo vệ thực vật, số 5, trang 35-40.

TS. Dương Tiến Viện

23. Dương Tiến Viện và CS, Sự phát sinh gây hại của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa tại 7 vùng sinh thái của Việt Nam. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3/2012, tr 40-47.

24. Dương Tiến Viện, Triệu Thanh Loan,Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các dòng lúa đột biến trồng vụ xuân 2011 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc.Hội nghị Khoa học trẻ, trường ĐHSP Hà Nội 2, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, tr 240-244.

25. Dương Tiến Viện và CS,Diễn biến mật độ và mức độ gây hại của nhện gié hại lúa tại Vĩnh Phúc vụ mùa 2011.Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 22, 12/2012, tr 182-189.

II. ĐỀ TÀI

1. TS. Nguyễn Thị Việt Nga: Chủ nhiệm đề tài KHCN cấp cơ sở. Mã số C2012.08. Xây dựng và sử dụng website chuyên ngành nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Phương pháp dạy học Sinh học 12.

III. GIÁO TRÌNH, SÁCH, BÀI GIẢNG

1.Nguyễn Như Khanh (chủ biên), Nguyễn Văn Đính, Võ Văn Toàn, Giáo trình Sinh học phát triển, NXBGDVN, 12/2012

2. Joongku Lee, Sang-Hong Park, Ritesh Kumar Choudhary, Sangyoung Lee, Jinki Kim, Mijin Park, Tran The Bach, Do Van Hai, Bui Hong Quang, Vu Tien Chinh, Sy Danh Thuong, Ha Minh Tam, Le Xuan Canh, Useful Flowering Plants in Vietnam II. 479 pp, Creseed Co.Ltd, Daejeon 305-733, Republic of Korea

 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC NĂM 2013

  1. TẠP CHÍ, KỶ YẾU

PGS. TS Nguyễn Văn Đính

1. Nguyễn Văn Đính, Doãn Thị Duyên (2013), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống cà chua có năng suất khác nhau, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 23, tr. 150-158.

2. Nguyễn Văn Đính (2013), Ảnh hưởng của phun chế phẩm Pisomix Y 95 đến quang hợp, năng suất và hàm lượng một số chất trong hạt của giống lạc L14. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 4 (43), 2013, trg 101 -105.

3. Nguyên Văn Đính (2013), Ảnh hưởng của chế phẩm Atonic 1,88 DD đến sinh trưởng và năng suất cây lạc, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 26, 2013, tr. 155-165

TS. La Việt Hồng

4. La Việt Hồng và CS, Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến huỳnh quang diệp lục, hàm lượng Prolin và tương quan của chúng ở cây Đậu tương,Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 28, 2013, tr. 174-184

5. La Việt Hồng và CS, Chuyển gen miraculin vào dòng tế bào huyền phù thuốc lá BY2 thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens, Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường SP toàn quốc lần thứ 3, tr101-104, NxB Đà Nẵng

TS. Trần Thị Phương Liên

6. Trần Thị Phương Liên, Nguyễn Thị Quỳnh Mai, Nghiên cứu đặc tính sinh dược của một số phân đoạn dịch chiết từ củ hành tây (Allium Cepa L.). Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 24, tr 122 - 127

7. Trần Thị Phương Liên và CS, Đặc tính kháng khuẩn của hợp chất thứ sinh từ cây bạc thau (Argyreia acuta Lous) và cây khổ sâm (Croton tonkinensis Gragnep) của Việt Nam. Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2. Số 24, tr 174 – 180

TS. Nguyễn Thị Việt Nga

8. Nguyễn Thị Việt Nga, Lịch sử nghiên cứu về đánh giá trên thế giới và ở Việt Nam. Tạp chí giáo dục Số đặc biệt 0/2013.

PGS. TS. Đinh Thị Kim Nhung

9. Đinh Thị Kim Nhung và CS,Môi trường thay thế nước dừa trong lên men tạo màng BC cho chủng GluconacetobacterBHN2.Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 26, 2013, trang 170-177. Đồng tác giả.

10. Đinh Thị Kim Nhung và CS,Nghiên cứu xạ khuẩn phân giải cellulose trong đất tại Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 28, 2013, trang 174 - 185. Đồng tác giả.

TS. Hà Minh Tâm

11. Trần Thị Hương, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến (2013), Đặc điểm phân loại chi Rau dừa nước (Ludwigia L.) ở Việt Nam,Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 5, tr. 106-108, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Lương Thị Hồng Nhung, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến (2013), Đặc điểm hình thái chi Tắc kè đá (Drynaria (Bory) J. Sm.) ở Việt Nam, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 5, tr. 203-208, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Lê Thị Thúy, Hà Minh Tâm, Đỗ Thị Xuyến (2013), Đặc điểm hình thái chi Gai đầu (Triumfetta.L) ở Việt Nam,Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 5, tr. 308-311, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Phương Trang, Tạ Thị Nhung, Hà Minh Tâm (2013), Trình tự gen Matk của loài Sao hòn gai (Hopea chinensis Hand-Mazz) ở Việt Nam, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần 5, tr. 319-322, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

TS. Nguyễn Xuân Thành

15Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Xuan Nguyen, Huiru Tang, Liming  Zhang, Guang Yang. Journal of Materials Chemistry B (Materials for biology and medicine), 1, 2976-2984. (SCI, IF = 4.726)

ThS. Phạm Phương Thu

16.Phạm Phương Thu và CS, Nghiên cứu khảo sát đa hình giữa giống cho và nhận QTL/Gen tăng số hạt trên bong trong nghiên cứu và trọn tạo giống lúa thuần cao sản. Tạp chí khoa học và công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. Số 2, tr 15-18.

ThS. Vũ Thị Thương

17. Vũ Thị Thương và CS, Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đánh giá hiệu quả sử dụng bẫy bả sinh học đối với loài ruồi đục quả Bactrocera cucurbitae (Coquillett) trên dưa chuột tại Tam Dương, Vĩnh Phúc. Kỉ hiếu hội nghị khoa học trẻ khối các trường sư phạm toàn quốc năm 2013, trang 56-59.

18. Vu Thi Thuong & CS, A survey for inverterbrate pest demaging two cultivated solanum species and study on biological raits of eggplant fruit borer. Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 24, trang 165-177.

TS. Dương Tiến Viện

19Dương Tiến Viện và CS,Mối liên hệ giữa đặc điểm giải phẫu và sự nhiễm nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley của một số giống lúa trồng phổ biến ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, số 23, 2/2013, tr 174-182.

II. ĐỀ TÀI

1.  PGS. TS  Nguyễn Văn Đính:  Chủ nhiệm đề tài cơ sở. Mã số: C.2011-18-07. Nghiên cứu đặc điểm sinh lý của một số giống cà chua (Lycopersicon esculentum Mill)có năng suất khác nhau.

2. ThS. Phan Thị Thu Hiền: Chủ nhiệm đề tài cơ sở. Mã số C. 2013.23: Khả năng tạo callus và tái sinh các giống lúa nương miền bắc Việt Nam và bước đầu chuyển gen chịu hạn OsDREB2ACA vào lúa nương.

3. TS. La Việt Hồng: Chủ nhiệm đề tài cơ sở. Mã số C. 2013.23:Thiết kế vector chuyển gen Miraculin trong dòng tế bào thuốc lá BY2.

4. TS. Đỗ Thị Lan Hương: Chủ nhiệm đề tài KHCN ưu tiên, Mã số:C2012–18-07. Xây dựng bộ mẫu Hình thái -Giải phẫu bằng hình ảnh phục vụ cho thực hành học phần Thực vật học 1.

5. TS. Nguyễn Văn HiếuChủ nhiệm đề tài cơ sở. Mã số C. 2013.24. Nghiên cứu sự đa dạng sinh học bộ Phù du (Ephemeroptera: Insecta) ở vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai.

6. TS. Trần Thị Phương Liên: Chủ nhiệm đề tài KHCN ưu tiên, Mã số:C2012 – 18- 21, Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn trao đổi lipid của một số phân đoạn dịch chiết từ củ Hành tây (Allium Cepa L.).

7. PGS. TS. Đinh Thị Kim Nhung:Chủ nhiệm đề tài KHCN ưu tiên. Mã số C. 2012.18.18, Tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn có khả năng phân giải cellulose tại khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc.

8.TS. Dương Tiến Viện: Chủ nhiệm đề tàicấp cơ sở, Mã số: C.2011.18.10. Nghiên cứu biến động số lượng, mức độ gây hại và thời điểm phòng trừ nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa tại Vĩnh Phúc.

IIIGIÁO TRÌNH, SÁCH, BÀI GIẢNG

1.  Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật (Methods in plant physiology), Nxb ĐHQG Hà Nội.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC NĂM 2014

I.TẠP CHÍ, KỶ YẾU

ThS. Phạm Thị Kim Dung

1. Phạm Thị Kim Dung,Nghiên cứu một số chỉ tiêu nhân trắc  của học sinh trường Trung học cơ sở Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Tạp chí Khoa học - Đại học sư phạm Hà Nội 2, Số 29, tr11-21.

2. Phạm Thị Kim Dung và cộng sư, Nghiên cứu một số chỉ số huyết áp động mạch và tần số tim của sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội 2. Tạp chí Khoa học - Đại học sư phạm Hà Nội 2, Số 34, tr 39-44.

PGS. TS Nguyễn Văn Đính

3. Nguyễn Văn Đính và CS (2014), “Sự tương quan giữa hàm lượng prolin và glycin betain ở lá đậu tương vào giai đoạn ra hoa trọng điều kiện nhiệt độ thấp, mặn và hạn”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, ĐHĐN, số 10 (1), 2014, tr 1-5.

TS. Nguyễn Văn Hiếu

4. Nguyễn Văn HiếuTổng họ Ephemerelloidea (Bộ Phù du-Lớp Côn trùng) ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai. Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 44-50.

TS. La Việt Hồng

5. La Việt Hồng, Ngô Thị Anh, Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Văn Đính, Bùi Thị Thu Hương (2014). Sự tương quan giữa hàm lượng prolin và GB ở lá đậu tương vào giai đoạn ra hoa trong điều kiện nhiệt độ thấp, mặn và hạn. Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Giáo dục Trường ĐHSP Đà Nẵng. (10): 01-05.

6. La Việt Hồng, Nguyễn Thị Mậu, Nguyễn Văn Mã (2014). Ảnh hưởng của của kinetin và sự kết hợp giữa kinetin và 2,4 – D đến quá trình hình thành protocorm – Like bodies ở cây Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume). Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2. (33): tr 53-62.

7. La Việt Hồng, Phạm Thị Tươi, Dương Thị Minh, Trần Thị Thắm, Nguyễn Văn Bằng, Mai Thị Hồng, Phan Thị Thu Hằng (2014). Xây dựng quy trình nhân giống hoa cúc CN01 (Chrysanthemum maximum Seiun-3) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro.Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2. 29:28-37.

8. La Việt Hồng, Lê Hoàng Đức, Lê Văn Sơn, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà (2014). Nhân dòng và phân tích yếu tố tác động cis của promoter E8 từ cà chua (Lycopersicon esculentum L.). Tạp chí Sinh học. 36(1):118-124.

9. La Việt Hồng, Nguyễn Thu Giang, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà (2015). Biểu hiện protein tái tổ hợp miraculin trong dòng tế bào thuốc lá BY-2 (Nicotiana tabacum L. Cv Bright Yellow-2). Tạp chí Sinh học, 36(3):367-372.

TS. Nguyễn Thị Việt Nga

10. Nguyễn Thị Việt Nga, Đánh giá năng lực tư duy của học sinh trong phần Di truyền học – Sinh học 12. Tạp chí Khoa học – trường ĐHSPHN2, Số 31, tr 87-92.

 

 

PGS. TS. Đinh Thị Kim Nhung

11. Đinh Thị Tuyết, Nguyễn Thị Chung, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Nhinh, Đinh Thị Kim Nhung, 2014. Tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả năng lên men kombucha từ trà Thái Nguyên. Kỷ yếu toàn văn Hội nghị Sinh viên NCKH các trường ĐHSP Toàn Quốc, lần thứ VII, năm 2014. Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thôngtrang 710-717.

TS. Hà Minh Tâm

12. Bùi Thị Linh, Đỗ Thị Xuyến, Hà Minh Tâm (2014), Một số dẫn liệu về phân loại chi Vi tử (Sporoxeia) ở Việt Nam, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VII, tr. 442-445, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Lý, Vũ Nguyễn Huyền Trang, Hà Minh Tâm (2014), Hệ thống phân loại và khóa định loại các chi thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) ở Việt Nam, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VII, tr. 446-450, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

ThS. Bùi Ngân Tâm

14. Bùi Ngân Tâm,Kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới 24 tháng tuổi của các bà mẹ tại xã An Bá , huyện Sơn Động , tỉnh Bắc Giang. Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hà Nội 2. số 31tr 100-105.

TS. Nguyễn Xuân Thành

15. Thanh Xuan Nguyen,Lin Huang, Li Liu, Ahmed ME. Abdalla, Mario Gauthier, and Guang YangChitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride. Journal of Materials Chemistry B (Materials for biology and medicine), 2, 7149-7159. (SCI, IF = 4.726)

16. Thanh Xuan NguyenAhmed ME. Abdalla, Li Liu, Lin Huang, and Guang Yang. Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride: In vitro preparation and characterization. Sino-German Bilateral Symposium on Bioinspired Materials Science and, Wuhan, China

ThS. Dương Thị Thanh Thảo

17. Đỗ Hồng Lam, Dương Thị Thanh Thảo, Lê Đồng Tấn  (2014), Thành phần loài trong tầng cây bụi tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Hội nghị khoa học trẻ lần thứ 8 - Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 24.

18. Đỗ Thị Trang, Dương Thị Thanh Thảo, Lê Đồng Tấn (2014), Thành phần loài cây có củ tại xã Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc,  Hội nghị khoa học trẻ lần thứ 8 - Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 31.

TS. An Biên Thùy

19. An Biên Thùy (2014), Quy trình thiết kế hệ thống bài tập tình huống để tổ chức dạy học môn Lí luận dạy học Sinh học - chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Sinh học, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội. 59(8), tr. 112-119.

 

 

ThS. Vũ Thị Thương

20. Vũ Thị Thương và CS, Thành phần sâu hại ngô và diễn biến sâu xanh Helicoverpa armigera tại thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 30, trang 40-44.

TS. Dương Tiến Viện

21. Dương Tiến Viện,Đánh giá ảnh hưởng của thời điểm phun thuốc hóa học đến sự hình thành hạt và các yếu tố cấu thành năng suất lúa, Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 31, trang 31-35.

II. ĐỀ TÀI KHOA HỌC

1. TS. Nguyễn Văn Đính: Chủ nhiệm đề tài KHCN cấp cơ sở, Mã số: C.2013.27, Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8DD và Pisomix Y95 đến một số chỉ tiêu sinh lý, năng suất và phẩm chất lạc.

2. ThS. Hoàng Thị Kim Huyền: Chủ nhiệm đề tài KHCN cấp cơ sở, Mã số: C.2011.18.01, Khai thác và quản lý hệ thống tư liệu phục vụ dạy và học bộ môn Sinh học THPT.

3. TS. Đỗ Thị Tố Như: Chủ nhiệm đề tài KHCN cấp cơ sở, Mã số: C.2014 – 23, Quy trình và biện pháp rèn luyện kỹ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy học Sinh học cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học.

4. ThS. An Biên Thùy: Chủ nhiệm đề tài KHCN cấp cơ sở, Mã số: C.2012.07, Hệ thống hóa tư liệu băng hình phục vụ giảng dạy phần lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương).

5. ThS. Vũ Thị Thương: Chủ nhiệm đề tài KHCN cấp cơ sở, Mã số: C.2013.26, Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner (Lepidoptera: Notuidae) hại cây ngô tại vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc.

 

 

 

 

 

DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC NĂM 2015

I. TẠP CHÍ, KỶ YẾU

PGS. TS Nguyễn Văn Đính

1. Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng (2015) “Đánh giá khả năng chịu hạn của cà chua thông qua một số chỉ tiêu sinh lý và hàm lượng prolin”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tập 13, số 2 -2015, trang 158 – 165

2. Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Bích Ngọc,  Nguyễn Văn Đính*(2015), Nghiên cứu qui trình nhân nhanh cây hoa cẩm chướng đơn (Dianthus Mix) bằng kỹ thuật phát sinh chồi nách in vitro, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 40, tr. 34-42.

3. Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính (2015), Họ gen mã hóa cho glutamine synthetase ở cây đậu Cove (Phaseolus vulgaris L.),Tạp chí Công nghệ Sinh học, Tập 13, Số 4 – 2015.

TS. Nguyễn Văn Hiếu

4. Nguyen Van Hieu et al.,A rare Mayfly Siphluriscus chine



Tags:


Bài viết khác

Hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu quả hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học trong sinh viên khoa Sinh học”

Hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu quả hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học trong sinh viên khoa Sinh học”

08h00 ngày 24/9/2024, với mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên, Khoa Sinh học,

27/09/2024

HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN

HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN

Nghiên cứu khoa học gắn liền với thực tế nhằm mục đích giúp cho người học có những bước trải nghiệm, cọ sát để

02/04/2024

0978669773